CÁCH BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG KHÔNG ĐƯỢC, LÝ THUYẾT SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN BÓN

-

Phân bón rất cần thiết cho cây trồng và quá trình cải tạo đất. Nhưng làm cách nào để bảo quản phân bón một cách hiệu quả nhất giúp chúng không bị mất đi hàm lượng dinh dưỡng khi sử dụng và cất trữ. Đây là nội dung bài học dưới đây. Mời các em cùng tham khảo!


Mục lục nội dung

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Cách bón phân

– Căn cứ vào thời kỳ bón: người ta chia ra làm bón lót và bón thúc.

Bạn đang xem: Bảo quản các loại phân bón thông thường không được

Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.

– Căn cứ vào hình thức bón người ta chia làm 4 cách: Bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc, phun trên lá.


+ Bón theo hốc:

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất

+ Bón theo hàng:

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất

+ Bón vãi (rải):

Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất

+ Phun lên lá:

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất
Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp

1.2. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường

Phân hữu cơ dùng để bón lót. Vì các chất dinh dưỡng không hòa tan, cần có thời gian phân huỷ thành chất hòa tan cây mới sử dụng được.Phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp được dùng để bón thúc. Các loại phân này dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cây.Phân lân thường ít hoặc không hòa tan nên dùng để bón lót với thời gian phân hủy lâu

1.3. Bảo quản các loại phân bón thông thường

– Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:

Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.Để nơi cao ráo, thoáng mát.Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

– Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.

2. Luyện tập

Em hãy nêu ưu, nhược điểm của một số cách bón phân?

Gợi ý trả lời

– Bón theo hốc:

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất

– Bón theo hàng

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất

– Bón vãi (rải)

Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản
Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất

– Phun lên lá

Ưu điểm: Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất
Nhược điểm: Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp

3. Kết luận

Sau khi học xong bài này các em cần:

Nêu được các cách bón phân và sử dụng, bảo quản một số loại phân bón thông thường.Rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy.Có thái độ học tập nghiêm túc.Có ý thức tiết kiệm trong việc sử dụng phân bón để bảo vệ môi trường đất.Tham khảo thêmdoc Công nghệ 7 Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọtdoc Công nghệ 7 Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồngdoc Công nghệ 7 Bài 3: Một số tính chất của đất trồngdoc Công nghệ 7 Bài 4: Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)doc Công nghệ 7 Bài 5: Thực hành: Xác định độ p
H của đất bằng phương pháp so màudoc Công nghệ 7 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đấtdoc Công nghệ 7 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọtdoc Công nghệ 7 Bài 8: Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thườngdoc Công nghệ 7 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồngdoc Công nghệ 7 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồngdoc Công nghệ 7 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồngdoc Công nghệ 7 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạidoc Công nghệ 7 Bài 14: Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhận biết hiệu quả của thuốc trừ sâu, bệnh hại

Một trong những băn khoăn hàng đầu của nông dân cũng như các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón, hóa chất là kiểm soát và đảm bảo chất lượng phân bón từ lúc xuất xưởng cho đến tay người dùng. Tham khảo bài viết dưới đây để biết được cách đảm bảo chất lượng phân bón cũng như các tiêu chuẩn bao bì giúp tối ưu quy trình bảo quản.


Các nguyên tắc bảo quản phân bón 

Chống ẩm: Để phân bón ở nơi cao ráo, thoáng mát, tránh nguồn ngước, không đặt trực tiếp trên nền đất hoặc nền xi măng (tốt nhất nên đặt trên giá gỗ cách mặt đất). Các hộ gia đình có thể bảo quản những bao phân bón chưa dùng hết bằng cách đựng trong chum, vại sành hoặc bao nilon buộc kín.Chống axit: Với các loại phân có tính axit nên chọn các loại bao bì phân bón, dụng cụ đựng, xúc phân bón có tính chống axit, đồng thời rửa sạch dụng cụ sau khi dùng. Nền kho chứa phải làm bằng xi măng hoặc gạc không lót gỗ, tre nứa.Chống nóng: Một số loại phân gặp nóng sẽ xảy ra hiện tượng phát nổ nên không được để phân gần lửa, bảo quản phân bón nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
*
Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau

Cách bảo quản phân bón thông thường

*
Nên đặt các loại phân hoá học trên giá gỗ, gạch cách mắt đất

Cách bảo quản phân vi sinh

Bảo quản trong bao bì phân bón đạt chuẩn, ở nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp, cách xa khu vực ẩm ướt, có nước đọng.Không trộn lẫn phân vi sinh với các loại phân hóa học hay tro bếp. Vào mùa hè phân vi sinh bảo quản được 4 tháng, về mùa đông thì được 6 tháng. Các trang trại, hộ gia đình không nên tích trữ phân vi sinh, dùng bao nhiêu thì mua bấy nhiêu vì phân có chứa các sinh vật sống, cần thức ăn và không khí để thở.

Xem thêm: Những cuốn sách hay về quản trị nhân sự, 9 cuốn sách hay về quản trị nhân sự

*
Phân vi sinh ngày càng được ưa chuộng sử dụng

Cách bảo quản phân bón hữu cơ

Tuy phân hữu cơ là rác thải (phân chuồng, phân xanh) phân hủy tự nhiên nhưng cũng không nên để ướt, có mùi hôi thối khó chịu mà cần phải ủ hoai bằng cách trộn thêm rơm rạ, lá cây, mùn cưa. Ngược lại, nếu phân quá khô thì xịt lên mặt trên một lượng nước vừa đủ, hoặc chờ mưa để cân bằng lại.

Bạn cũng có thể kiểm tra nhiệt độ của phân hữu cơ để đảm bảo các vi khuẩn hoạt động với hiệu quả cao nhất. Đồng thời phân hữu cơ phải luôn luôn được giữ ấm với nhiệt độ thích hợp.Bạn cũng có thể làm một lớp phủ phía trên để phân hữu cơ duy trì được độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.Cứ vài tuần, xới và đảo phân hữu cơ để giúp cung cấp thêm oxy, hỗ trợ cho các hoạt động của vi sinh vật có trong phân.
*
Nếu phân hữu cơ quá khô thì có thể xịt lên bề mặt một lượng nước vừa đủ

Bao bì chất lượng giúp tối ưu quy trình bảo quản phân bón

Để giữ chất lượng phân bón tốt nhất, các doanh nghiệp uy tín thường chọn các loại bao bì chất lượng tốt, chống xé chống rách, có thiết kế đẹp, chất lượng in sắc nét. Các đại lý và nhà nông cũng chủ yếu dựa vào hình ảnh, thông tin trên bao bì phân bón để phân biệt phân bón thật, tránh phân bón giả nhái.

Để đáp ứng 4 điều kiện chống ẩm, chống nóng, chống axit và chống lẫn lộn, các loại phân bón hóa học, phân bón vi sinh cần được bảo quản trong bao bì nhựa PP dệt.

Vải PP dệt được làm từ các hạt nhựa PP: Tên đầy đủ là Polypropylene, có tính bền cơ học cao, khá cứng vững, không mềm dẻo như nhựa PE (làm thành túi nilon), không bị kéo giãn dài, chống ẩm, chống khí rất tốt. Hiện nay, bao bì phân bón làm từ vải PP dệt có 2 loại chính:

Bao bì PP in flexo: Có cấu trúc kết hợp giữa vải PP dệt in flexo và keo PP tráng, có khả năng chịu lực cao, chống hút ẩm hiệu quả và giúp phân bón tránh được các tác động của môi trường bên ngoài.

Bao bì bảo quản phân bón của Bao Bì Ánh Sáng 

Với hơn 10 năm hoạt động, Công Ty Cổ Phần TM & SX Bao Bì Ánh Sáng là một trong những công ty tiên phong trong lĩnh vực sản xuất bao bì nhựa ở khu vực miền Nam, cung cấp bao bì phân bón cho những doanh nghiệp phân bón lớn như Thiên Phú Điền, Bình Điền, Hiếu Giang, Được Lợi, An Nhất. 

Bao bì phân bón từ vải PP dệt của chúng tôi được sản xuất với hệ thống máy móc sản xuất hiện đại, đạt những tiêu chuẩn cao nhất về độ bền cơ lý, chống xé, chống rách, liên tục được kiểm tra (test) tại nhà máy mỗi 120 phút/ lần và gửi mẫu kiểm định tại các cơ quan kiểm định độc lập.

Bên cạnh việc sở hữu những dòng bao bì phân bón chất lượng cao, được ưa chuộng trên thị trường. Chúng tôi còn có:

Thiết kế đẹp số 1 ngành bao bì, giúp bao bì phân bón nổi bật, tránh bị giả, nhái, sao chép thương hiệu. Hệ thống máy móc sản xuất hiện đại, được nhập khẩu từ các nước tiên tiến
Cung ứng số lượng lớn với giá thành cạnh tranh
Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, luôn tận tụy chăm sóc khách hàng
Giao hàng tận nơi, luôn đúng hoặc vượt tiến độ. 

Vui lòng liên hệ với chúng tôi để có bao bì phân bón chất lượng, chống ẩm, chống khí, chống xé, chống rách. Chúng tôi bảo hành trọn đời các sản phẩm bao bì phân bón.

Thông tin liên hệ

Công ty Cổ Phần TM & SX Bao Bì Ánh Sáng