Loại Phân Nào Sau Đây Không Dùng Để Bón Thúc Cho Cây Đậu Quả ?

-

Có các loại phân bón sau: phân xanh, phân đạm, phân lân, phân kali, phân bắc, phân chuồng, phân urê. Hãy cho biết loại phân nào dùng để bón lót và giải thích vì sao dùng loại phân đó để bón lót

Những loại phân bón nào thuộc nhóm phân bón hóa học? A.Phân vi sinh ,phân rác ,phân lân.B.Phân chuồng, phân xanh , phân lân , phân đạm.C.Phân chuồng, phân xanh , phân rác ,phân bắc .D. Phân đạm , phân lân , phân kali , phân NPK.Bạn đang xem: Loại phân dùng để bón thúc là chính

Người ta thường sử dụng những loại phân nào để bón thúc?

A. Phân đạm, phân lân B. Phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp
C. Phân hỗn hợp, phân hữu cơ D. Phân hữu cơ, phân lân, phân đạm

Nhóm phân nào sau đây dùng để bón thúc?
A. Phân đạm, phân kali, phân NPK B. Phân lân, phân rác, phân xanh, phân chuồng
C. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh D. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm

Câu 23. Loại phân nào nào sau đây được dùng để bón thúc:

A Phân lân B Phân chuồng C Phân xanh D Phâm đạm

 Loại phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân vi sinh: *

25 điểm

C. Nitragin (chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm)

B. Phân xanh (cây xanh)

D. Phân đạm, lân, kali, NPK.

Bạn đang xem: Loại phân nào sau đây không dùng để bón thúc

A. Phân chuồng (trâu, bò, gà, lợn…)

1.thế nào là bón lót ,bón thúc?phân hữu cô,đạm,lân,kali thường dùng để bón lót hay bón thúc ?vì sao?

– Phân hữu cơ, phân lân dùng để bón lót vì khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được

Phân đạm và phân kali thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.

 

Các chất dinh dưỡng chính trong phân bón là những gì? *

A. Đạm, lân, phốtpho (NPP)

B. Lân, kali, magiê (PKM)

C. Kali, sắt, Nitơ (KSN)

D. Đạm, lân, kali (NPK)

Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biện pháp gì? *

A. Biện pháp hóa học.

B. Biện pháp sinh học

C. Biện pháp canh tác.

D. Biện pháp thủ công.

Phân chuồng không bảo quản bằng cách nào? *

A. Đựng trong chum, vại.

B. Bảo quản tại chuồng nuôi.

C. Ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài.

D. Tất cả đều sai.

Phân đạm Urê bảo quản bằng cách: *

A. Phơi ngoài nắng thường xuyên.

B. Để nơi khô ráo.

C. Đậy kín, để đâu cũng được.

D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát.

Đất trồng là môi trường? *

A. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy

B. Giúp cây đứng vững

C. Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxy, nước

D. Câu B và C

Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: *

A.Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng.

B.Tăng năng suất cây trồng

C.Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng.

D.Tăng vụ gieo trồng.

Đất nào là đất trung tính: *

A. p
H 6.5 .

C. p
H > 7.5 .

D. p
H = 6.6 - 7.5 .

Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: *

A. Sử dụng biện pháp hóa học .

B. Sử dụng biện pháp sinh học.

C. Sử dụng biện pháp canh tác.

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Nhiệm vụ nào không phải là nhiệm vụ của trồng trọt? *

a. Trồng cây lúa gạo để xuất khẩu

b. Trồng cây rau, đậu, vừng... làm thức ăn cho con người

c. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà

d. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

Nhiệm vụ của trồng trọt là: *

A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

B. Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến.

C. Cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước.

D. Tất cả ý trên.

Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ? *

A. Đạm, kali, vôi.

B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác.

C. Phân xanh, phân kali.

D. Phân chuồng, kali.

Bừa và đập đất có tác dụng: *

A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.

C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy.

D. Tất cả đều đúng

Phân hay được sử dụng để bón phân lót là: *

A. Phân lân.

B. Phân vô cơ.

C. Phân hữu cơ.

D. Cả A và C đều đúng.

Xem thêm: Review Nhà Ga Xe Lửa Đà Lạt, Ở Đâu, Giá Vé Tham Quan, Giờ Mở Cửa 2022

Có mấy loại đất chính? *

a. 5

b. 4

c. 3

d. 2

Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào? *

A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín.

B. Để nơi khô ráo, thoáng mát.

C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.

D. Cả A, B, C đều đúng

Phân bón có tác dụng gì? *

A. Tăng năng suất.

B. Tăng chất lượng, tăng năng suất, tăng độ phì nhiêu cho đất

C. Tăng chất lượng, tăng các vụ gieo trồng trong năm

D. Đáp án khác.

Có bao nhiêu biện pháp để phòng trừ sâu, bệnh hại? *

A.4

B.5

C.6

D.7

Đặc điểm của phần khí trong đất là *

a. Là không khí có ở trong khe hở của đất

b. Gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ

c. Có tác dụng hoà tan chất dinh dưỡng

d. Chiếm 92 - 98%

Ngành trồng trọt có mấy vai trò? *

a. 3

b. 4

c. 5

d. 6

Thành phần đất trồng gồm: *

A. Phần khí, phần lỏng, chất vô cơ.

B. Phần khí, phần lỏng, chất hữu cơ.

C. Phần khí, phần rắn, phần lỏng.

D. Phần rắn, chất hữu cơ, chất vô cơ.

Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới của đất? *

a. Tỉ lệ (%) các hạt cát, limon, sét trong đất

b. Gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ

c. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng

d. Thành phần vô cơ

Căn cứ vào thời kì bón phân, người ta chia thành các thời kì bón nào? *

A. Bón lót, bón thúc

B. Bón lót, bón thúc, vãi

C. Bón lót, bón thúc, theo gốc cây

D. Theo hốc, theo hàng, vãi đều, phun trên lá

Đất trồng là lớp bề mặt ……….. của vỏ Trái Đất. *

A. Tơi xốp.

B. Cứng, rắn .

C. Ẩm ướt .

D. Bạc màu.

Loại đất nào khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng ở mức trung bình? *

a. đất sét

b. Đất cát

c. Đất thịt

d. Đất cát pha

Đất kiềm là đất có p
H là bao nhiêu? *

A. p
H 7,5

D. p
H = 7,5

Phần lỏng của đất có vai trò gì đối với cây trồng? *

A. Cung cấp khí ôxi cho cây

B. Cung cấp nước, chất dinh dưỡng hoà tan cho cây

C. Hòa tan các chất dinh dưỡng

D. Giúp cây đứng vững

Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn chúng gây hại mạnh nhất ở giai đoạn nào? *

A.Trưởng thành

B.Nhộng

C.Sâu non

D.Trứng

Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón: *

A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng.

B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali.

C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.

D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.

Bón phân theo hốc, theo hàng, bón phun trên lḠlà cách bón phân căn cứ vào: *

A. Hình thức bón.

B. Thời kì bón.

C.Thời tiết.

D. Định kì.

Các loại phân sau đây là phân hóa học? *

A. Phân bắc.

B. Phân đạm, lân, kali, NPK.

C. Phân chuồng.

D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm.

Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì? *

A. Độ p
H.

B. Na
Cl.

C. Mg

D. Ca
Cl2.

Có 4 phương pháp để chọn tạo giống cây trồng là: *

A.Đúng

B.Sai

Đất thịt là đất có: *

A. Tỉ lệ (%) hạt sét lớn nhất

B. Tỉ lệ (%) hạt cát lớn nhất

C. Tỉ lệ (%) hạt limon lớn nhất

Quy trình của việc lên luống (liếp) thực hiện theo mấy bước? *

A.1

B.2

C.3

D.4

Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành theo trình tự mấy năm? *

A.4

B.5

C.6

D.7

Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ và nhiều mùn thì khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là: *

Bón thúc là một kỹ thuật bón phân quan trọng trong quá trình chăm sóc cây trồng. Để đạt được hiệu quả như mong muốn thì bà con cần dùng đúng loại phân bón, vậy loại phân nào dùng bón thúc chủ yếu?

Kỹ thuật bón phân thúc là gì?

Bón phân thúc là kỹ thuật sử dụng phân bón trong khi cây đang sinh trưởng, phát triển nhằm mục đích cung cấp đủ và kịp thời các chất dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao. Nếu như không bón thúc đủ và kịp thời thì cây trồng sẽ kém phát triển, đạt năng suất thấp. 

*

Bón phân thúc được chia ra nhiều lần bón:

Bón thúc thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: đó là việc bón phân vào thời kỳ cây trồng phát triển thân, cành, lá, đẻ nhánh, vươn lóng.Bón thúc trước khi ra hoa: giai đoạn bón phân này nhằm mục đích cung cấp dinh dưỡng để cây phân hóa mầm hoa, từ đó giúp cho cây cho hoa ra khỏe, nhiều, đồng loạt, nâng cao sức sống của hạt phân, tăng tỷ lệ đậu quả.Bón thúc nuôi trái/củ/quả: đó là việc bón phân cho cây trồng khi đậu trái/quả, hình thành củ nhằm cung cấp các chất dinh dưỡng kịp thời và đầy đủ để cây nuôi quả, tạo củ/hạt, tích lũy tinh bột, đường,.… từ đó giúp cây trồng cho năng suất cao.

Các phương pháp bón phân thúc cho cây trồng

Có nhiều phương pháp bón phân thúc cho cây trồng, một số phương pháp chủ yếu như sau:

*

Cách 1: Đào rãnh kích thước rộng 20cm và sâu 10cm theo chiều rộng của tán cây, sau đó rải phân rồi lấp đất.Cách 2: Rải đều phân bón trên mặt đất, theo chiều rộng/vòng quanh tán cây khi đất đủ ẩm nếu đất khô cần tưới nước sau khi bón.Cách 3: Hòa tan phân bón vào trong nước tưới rồi tưới vào gốc, lượng nước vừa phải đủ thấm vào đất, không để nước dư thừa khiến nước chảy ra ngoài gây thất thoát phân bón.Cách 4: Rải phân bón theo hốc, theo hàng như ngô, lạc,…. Các loại phân bón lá có thể dùng phun qua lá.

Loại phân nào dùng bón thúc chủ yếu?

Các loại phân thường được sử dụng để bón phân thúc là các loại phân bón dễ tan, chứa các dưỡng chất dễ tiêu (dễ hấp thu), phân hữu cơ hoại mục, phân bón hữu cơ sinh học, phân bón hữu cơ vi sinh.

Tùy từng thời kỳ, mục đích bón thúc mà sử dụng loại phân bón cho phù hợp. Chẳng hạn như sau:

Bón thúc thời kỳ sinh trưởng, sinh dưỡng

Đây là giai đoạn cây trồng bắt đầu lớn nhanh, phân cành, ra lá, vươn lóng. Việc bón thúc vào thời điểm này có tác dụng tăng tốc độ phát triển, giúp cây mau lớn và khỏe mạnh. Các chuyên gia khuyến cáo bà con nên tiến hành bón thúc giai đoạn này bằng phân đạm, lân, kali hoặc sử dụng hỗn hợp phân bón NPK với hàm lượng lân và kali vừa phải, hàm lượng đạm cao. 

*

Bón thúc quả

Sau khi đậu quả, bà con sẽ tiến hành bón thúc thêm một lần nữa để bổ sung kịp thời các chất dinh dưỡng quan trọng nhằm nuôi quả, gia tăng năng suất và chất lượng quả khi thu hoạch.

Bà con lưu ý, thời gian bón thúc quả ở từng loại cây không giống nhau. Đối với các loại cây rau lấy quả (chẳng hạn như mướp, su hào, bí, dưa chuột, cà chua,…), bà con nên bón thúc vào khoảng 45 ngày từ thời điểm trồng cây. Với các loại cây thân gỗ ăn quả, bà con nên bón thúc vào thời điểm khoảng 30 – 45 ngày sau khi đậu quả.

Trong giai đoạn nuôi củ, cây trồng cần tích lũy đường, do đó bà con nên sử dụng các loại phân bón có hàm lượng kali và đạm cao như Kali Sunphat, NPK 15.5.25, NPK 15.5.30,…Ngoài ra, cần kết hợp bổ sung bón phân trung lượng, vi lượng tùy theo loại cây để đảm bảo sự phát triển hài hòa, đầy đủ cho cây trồng.

Bón thúc nụ, thúc hoa

Thời điểm bón được tiến hành trước thời điểm nở hoa khoảng 25 – 30 ngày, tùy thuộc từng loại cây. Bón thúc giai đoạn này sẽ cung cấp các chất dinh dưỡng quan trọng, tác động đến quá trình phân hóa mầm hoa, giúp cho hoa ra khỏe, nhiều và đồng loạt. Đối với các loại cây ăn quả và cây lấy hạt, hoa ra càng nhiều thì sẽ càng tăng tỉ lệ đậu quả và năng suất sẽ càng cao.

Trong xu thế phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên toàn cầu, việc ứng dụng máy móc hiện đại vào sản xuất nông nghiệp là xu hướng tất yếu. Nhằm mang đến giải pháp canh tác nông nghiệp tối ưu cho nhà nông, Agri
Drone Việt Nam giới thiệu máy bay nông nghiệp 3 trong 1 thương hiệu DJI Vietnam với các dòng máy bay hiện đại hàng đầu hiện nay như: DJI Agras T30, DJI Agras T40, DJI Agras T20P… với các chức năng: gieo sạ lúa, rải phân bón, phun thuốc trừ sâu. Ứng dụng các giải pháp này sẽ giúp tăng năng suất lao động, tiết kiệm thời gian và chi phí nhân công, tăng năng suất và bảo vệ sức khỏe cho con người.

Trên đây là thông tin giải đáp “loại phân bón nào dùng bón thúc chủ yếu”. Chúc bà con thành công và có vụ mùa bội thu.